Những câu hỏi liên quan
Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 22:30

a: Xét ΔABC có góc B<góc C

nên AB>AC

Xét ΔABC có

AB>AC

HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC

=>HB>HC

b: Xét ΔMBC có

HB,HC lần lượt là hình chiếu của MB,MC trên BC

HB>HC

=>MB>MC

c: MB>MC

=>góc MCB>góc MBC

Bình luận (0)
phạm bảo minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2023 lúc 23:40

a: Xét ΔABC có AB<AC
mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC

nên HB<HC

b: Xét ΔMBC có

HB,HC lần lượt là hình chiếu của MB,MC trên BC

HB<HC

=>MB<MC

Bình luận (0)
pham thi thu thao
Xem chi tiết
Hung Nguyen
29 tháng 1 2019 lúc 20:15

Làm hộ mình nhé gấp lắm 

Bình luận (0)
Vũ Thái Nam Lương
17 tháng 1 2022 lúc 12:30
Xét ∆ABC có Góc B > góc C (gt) => AC>AB (1) Ta có CH là hình chiếu của AC BH là hình chiếu của AB (2) Từ 1 và 2 => CH>BH Ta lại có MB là đường xiên của BH MC là đường xiên của CH Mà CH>BH (theo câu a) => MC>MB Vậy MC>MB CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tấu hài lù
Xem chi tiết
Nông Khôi Tân
Xem chi tiết
Nông Khôi Tân
28 tháng 4 2016 lúc 20:12

Cho tam giác nhọn có AB<AC;AH vuông góc với BC( H thuộc BC )

a) So sánh HB với CH; AB với AH. So sánh BH với AB+AC với BC.

b) Kẻ BC vuông góc với AC ( K thuộc AC). Gọi I là giao điểm của AH và BK. Chứng minh CI vuông góc với AB

Bình luận (0)
tizzztran
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
10 tháng 5 2020 lúc 8:48

a) Xét ΔABC có Bˆ>CˆB^>C^

mà cạnh đối diện với góc B là AC

và cạnh đối diện với góc C là AB

nên AC>AB

hay AB<AC(Định lí 2 về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác)

b) Xét ΔABC có AB<AC(cmt)

mà hình chiếu của AB trên BC là HB

và hình chiếu của AC trên BC là HC

nên HB<HC(định lí 2 về quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu)

c) Xét ΔDBC có HB<HC(cmt)

mà hình chiếu của DB trên BC là HB

và hình chiếu của DC trên BC là HC

nên DB<DC(định lí 1 về quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu)

Xét ΔDBC có DB<DC(cmt)

mà góc đối diện với DB là góc DCB

và góc đối diện với DC là góc DBC

nên DBCˆ>DCBˆDBC^>DCB^(định lí 1 về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ca Ha
Xem chi tiết
tấu hài lù
Xem chi tiết
tấu hài lù
16 tháng 5 2022 lúc 22:28

ai giải giùm mình với

 

Bình luận (0)
Hà Đức Quân
Xem chi tiết
Lê Đức Lương
2 tháng 5 2021 lúc 13:32

Hình tự vẽ nha bạn

a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AKC\)có:

     \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}:chung\\AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AKC\left(ch-gn\right)\)

=>AH=AK ( 2 cạnh tương ứng) -đpcm

b) Xét \(\Delta AKI\)và \(\Delta AHI\)có:

 \(\hept{\begin{cases}AK=AH\\\widehat{AKI}=\widehat{AHI}\\AI:chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AKI=\Delta AHI\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IAK}=\widehat{IAH}\)( 2 góc tương ứng)

=> AI là ti phân giác góc KAH

Xét \(\Delta KAH\)cân tại A ( do AH=AK ) có AI là tia phân giác ứng cạnh KH

=> AI đồng thời là đường trung trực của cạnh KH (t/c) -đpcm

c) Kẻ CM \(\perp\)BE

Xét tứ giác BKCM có:

   \(\hept{\begin{cases}\widehat{CKB}=90^0\\\widehat{KBM}=90^0\\\widehat{BMC}=90^0\end{cases}}\)

=> tứ giác BKCM là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)

=> BK=CM (t/c) (1)

Dễ dàng chứng minh đc: BK=CH (2)

Từ (1) và (2) có : CM=CH

Xét \(\Delta BHC\)và \(\Delta BMC\)có:

\(\hept{\begin{cases}CH=CM\\\widehat{BHC}=\widehat{BMC}\\CB:chung\end{cases}}\)

=> \(\Delta BHC=BMC\left(ch-cgv\right)\)

=> \(\widehat{CBH}=\widehat{CBM}\)(2 góc tương ứng)

=> BC là tia phân giác góc HBM

hay BC là tia phân giác HBE -đpcm

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Lương
2 tháng 5 2021 lúc 13:36

d) Xét tam giác CME vuông tại M có CE là cạnh huyền

=>CE>CM (trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

mà CH=CM do \(\Delta CBH=\Delta CBM\)

=>CE>CH

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa